Bạn đang muốn tìm 1 đơn vị cung cấp bảng giá chữ ký số Mobifone tại Trà Vinh giá tốt, có nhiều dịch vụ ưu đãi như dịch vụ kế toán, giấy phép con, dịch vụ hải quan… Hãy gọi cho chúng tôi đại lý thuế Gia Minh đơn vị cung cấp dịch vụ tốt nhất hiện nay.
Bạn đang muốn tìm 1 đơn vị cung cấp bảng giá chữ ký số Mobifone tại Trà Vinh giá tốt, có nhiều dịch vụ ưu đãi như dịch vụ kế toán, giấy phép con, dịch vụ hải quan… Hãy gọi cho chúng tôi đại lý thuế Gia Minh đơn vị cung cấp dịch vụ tốt nhất hiện nay.
Chữ ký số có thể sử dụng cho các loại tài liệu như hợp đồng, giấy tờ tài chính, thủ tục hành chính và nhiều loại tài liệu khác.
Hiện là công ty luật uy tín và có các văn phòng luật sư cũng như cộng tác viên khắp các tỉnh thành trên toàn quốc, Công ty Luật Gia Minh thực hiện việc cung cấp các dịch vụ tư vấn pháp lý cho quý khách hàng, trong đó có dịch vụ làm tư vấn về Chữ ký số Mobifone Mobi CA uy tín, trọn gói cho khách hàng.
An toàn và bảo mật: Chữ ký số Mobifone sử dụng các công nghệ tiên tiến để đảm bảo tính toàn vẹn của thông tin và ngăn chặn các hoạt động gian lận.
Dễ dàng sử dụng: Giao diện thân thiện và quy trình đơn giản giúp người dùng dễ dàng tạo và quản lý chữ ký số.
Tuân thủ pháp luật: Chữ ký số Mobifone tuân thủ các quy định về chữ ký số và giao dịch điện tử tại Việt Nam.
Hỗ trợ đa dạng: Mobifone cung cấp dịch vụ hỗ trợ khách hàng 24/7, đảm bảo rằng người dùng luôn nhận được sự hỗ trợ khi cần.
Bạn có thể truy cập vào trang web chính thức của Mobifone và làm theo hướng dẫn để đăng ký chữ ký số.
Sim ký số thuộc dịch vụ MobiCA MobiFone được triển khai trên toàn quốc cho mọi khách hàng cá nhân hoặc doanh nghiệp có nhu cầu dùng sim ký số. Cách đăng ký sim ký số MobiFone đơn giản là gọi hotline MobiFone, gửi email đăng ký hoặc đến trực tiếp cửa hàng.
Bạn có thể gia hạn chữ ký số Mobifone bằng cách đăng nhập vào tài khoản của mình trên trang web Mobifone và làm theo hướng dẫn.
Ứng dụng chữ ký số trên thiết bị di động đang thu hút sự chú ý của công chúng bởi tính tiện lợi khi thực hiện các giao dịch điện tử:
Trong giao dịch dịch vụ công trực tuyến, người dùng có thể sử dụng chữ ký số trên mobile để truy cập tới các cổng thông tin điện tử chính phủ, cổng dịch vụ công trực tuyến, email công vụ, các ứng dụng nội bộ…; hoặc dùng để xác nhận thực hiện dịch vụ công trực tuyến.
Với giao dịch ngân hàng điện tử, chữ ký số trên mobile có thể được dùng để đăng nhập ngân hàng trực tuyến, phê duyệt thanh toán trực tuyến, các giao dịch thẻ tín dụng, chuyển tiền từ tài khoản…
Với giao dịch thương mại điện tử, người sử dụng có thể dùng chữ ký số trên mobile để đăng ký, đăng nhập các website bán hàng trực tuyến, chấp nhận đặt hàng, thanh toán trực tuyến…
Ngoài ra, chữ ký số trên mobile còn được dùng để truy cập các dịch vụ trực tuyến và dịch vụ mobile như giải trí, mạng xã hội, trò chơi…
Chữ ký số trên mobile có nhiều ưu điểm hơn so với chữ ký số trên USB token truyền thống. Với USB token, người dùng bắt buộc phải có kết nối mạng Internet, có laptop hoặc PC, phần mềm cho phép ký điện tử và USB Token chứa chứng thư số. Còn với chữ ký số mobile, người dùng chỉ cần có thiết bị di động tích hợp phần mềm cho phép ký số và có kết nối wifi hoặc 3G, 4G, 5G.
Người dùng có thể xác thực điện tử bằng cách sử dụng SIM card với chứng thư số làm công cụ định danh dựa trên hạ tầng mã hóa công khai PKI, có khả năng xác thực mạnh, chống giả mạo, chống chối bỏ, có tính pháp lý và được pháp luật nhà nước bảo hộ.
Nhanh nhất chính là đến trực tiếp các cửa hàng của MobiFone trên toàn quốc để yêu cầu đăng ký sim ký số Mobi. Giao dịch viên sẽ hỗ trợ bạn thủ tục đăng ký nhanh.
Chữ ký số đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo tính toàn vẹn của các giao dịch trực tuyến. Nó giúp xác minh danh tính của các bên tham gia giao dịch và đảm bảo rằng thông tin không bị thay đổi trong quá trình truyền tải.
Việc sử dụng chữ ký số giúp doanh nghiệp tuân thủ các quy định pháp luật về giao dịch điện tử và bảo vệ quyền lợi của cả người tiêu dùng và doanh nghiệp.
Đối với cá nhân: Thay thế cho chữ ký tay Đối với tổ chức, doanh nghiệp: Thay thế cho con dấu và chữ ký của người đại diện pháp luật.
Nếu muốn đăng ký sim KPI Mobi hãy liên hệ ngay đến số hotline 0936.110.116 sẽ có nhân viên hỗ trợ bạn thông tin chi tiết dịch vụ và làm thủ tục đăng ký.
Bạn cũng có thể gửi email đến [email protected] để yêu cầu đăng ký sim ký số của MobiFone. Sau khi nhận được email nhà mạng sẽ liên hệ lại với bạn và hướng dẫn thủ tục đăng ký.
Đối với cá nhân: Thay thế cho chữ ký tay
Đối với tổ chức, doanh nghiệp: Thay thế cho con dấu và chữ ký của người đại diện pháp luật
Tiết kiệm tối đa thời gian, chi phí, gửi ngay hồ sơ đến hộp thư: [email protected]ặc nhấc máy lên, Gọi ngay cho chúng tôi: 0939 456 569 - 0936 146 055 (zalo).
Sử dụng chữ ký số, bạn chắc chắn phải biết đến 5 đặc điểm nổi bật như sau:
– Tính xác thực: Thông qua chứng thư số của cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, chữ ký số có thể giúp xác thực danh tính chủ nhân của chữ ký số.
– Tính bảo mật: Chữ ký số có tính bảo mật gần như tuyệt đối và thông tin không dễ bị đánh cắp bởi các hacker. Vì chữ ký số có tới 2 lớp mã khóa bảo mật đó là khóa bí mật và khóa công khai.
– Tính toàn vẹn: Văn bản/tài liệu có chữ ký số chỉ có thể được mở bởi duy nhất một người đó là người nhận văn bản/tài liệu đó. Vì vậy, trong môi trường giao dịch điện tử, mọi thông tin của tài liệu/văn bản đều được đảm bảo toàn vẹn một cách tuyệt đối.
– Tính chống chối bỏ: Khi các văn bản/tài liệu/hợp đồng đã có chữ ký số thì chữ ký số này không thể thay thế cũng không thể xóa bỏ.
Chữ ký số dùng cho mục đích gì chắc hẳn đang là một trong những vấn đề mà bạn quan tâm. Trên thực tế, chữ ký số bao gồm 3 mục đích chính, quan trọng sau đây:
– Dùng để kê khai, nộp tờ khai, nộp các nghĩa vụ tài chính trong lĩnh vực thuế, hải quan và giao dịch chứng khoán,….Trong các trường hợp này, doanh nghiệp không cần phải in lại các tờ khai và thực hiện thủ tục đóng dấu như thông thường.
– Dùng khi doanh nghiệp cần thực hiện các thủ tục về đăng ký doanh nghiệp như: đăng ký địa điểm kinh doanh, thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện hay thay đổi đăng ký kinh doanh,….Sử dụng chữ ký số trong các trường hợp này giúp doanh nghiệp đơn giản hóa thủ tục hành chính, thúc đẩy tiến độ công việc diễn ra nhanh hơn.
– Sử dụng khi doanh nghiệp và đối tác/khách hàng của doanh nghiệp ký kết hợp đồng thông qua hình thức trực tuyến. Điều này giúp các bên tiết kiệm thời gian tối ưu trong việc di chuyển, gặp mặt trực tiếp.
Initiale est un catalogue informatisé de manuscrits enluminés du Moyen Âge, principalement de ceux qui sont conservés dans les bibliothèques publiques de France, hors Bibliothèque nationale de France.
S’y ajoutent de manière non exhaustive :
Ce catalogue, est établi sous la responsabilité de la Section des manuscrits enluminés (SME) de l’Institut de recherche et d’histoire des textes (IRHT / CNRS).
Initiale est une base de recherche, dont les données sont sans cesse complétées et augmentées. Le degré de renseignement des notices est donc variable, puisqu’on y trouve aussi des fiches signalétiques de manuscrits simplement recensés comme enluminés, avec des références bibliographiques.
Les notices Manuscrit et Décoration s’affichent avec leurs reproductions numériques. Ces dernières donnent aussi accès à la Bibliothèque virtuelle des manuscrits médiévaux (BVMM), où la numérisation intégrale du manuscrit, si elle existe, peut être consultée.
Des reproductions numériques peuvent parfois être accessibles dans la Bibliothèque virtuelle pour les notices sans images : vérifier dans la notice Manuscrit si un lien BVMM existe.
Pour les manuscrits non numérisés par l’IRHT, un lien vers leurs reproductions en ligne est proposé via le bouton « Facsimilé ».
Pour connaître l’ensemble des reproductions disponibles à l’IRHT (microfilms argentiques et fichiers numériques), suivre le lien Medium.
Pour les conditions de reproduction des images numériques, voir la rubrique correspondante sur le site de l’IRHT. Les images numériques sont mises à disposition selon les termes de la Licence Creative Commons Attribution - Pas d’Utilisation Commerciale 3.0 non transposé.
La notice Manuscrit fournit des liens vers :
Về việc ban hành Quy định về trình tự, thủ tục và mức hỗ trợ chi phí khám, chữa bệnh cho người nghèo trên địa bàn tỉnh Trà Vinh
_________________________________
Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ngày 26/11/2003;
Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân ngày 03/12/2004;
Căn cứ Luật Ngân sách nhà nước ngày 16/12/2002;
Căn cứ Quyết định số 139/2002/QĐ-TTg ngày 15/10/2002 của Thủ tướng Chính phủ về việc khám, chữa bệnh cho người nghèo;
Căn cứ Quyết định số 14/2012/QĐ-TTg ngày 01/3/2012 của Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 139/2002/QĐ-TTg ngày 15/10/2002 của Thủ tướng Chính phủ về việc khám, chữa bệnh cho người nghèo;
Căn cứ Thông tư liên tịch số 33/2013/TTLT-BYT-BTC ngày 18/10/2013 của Bộ trưởng Bộ Y tế - Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng dẫn tổ chức thực hiện Quyết định số 14/2012/QĐ-TTg ngày 01/3/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 139/2002/QĐ-TTg ngày 15/10/2002 của Thủ tướng Chính phủ về việc khám, chữa bệnh cho người nghèo;
Theo đề nghị của Thường trực Ban Quản lý Quỹ khám, chữa bệnh cho người nghèo tỉnh Trà Vinh,
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định về trình tự, thủ tục và mức hỗ trợ chi phí khám, chữa bệnh cho người nghèo trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.
Điều 2. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Thường trực Ban Quản lý Quỹ khám, chữa bệnh cho người nghèo tỉnh Trà Vinh; Giám đốc Sở Tài chính, Giám đốc Sở Y tế, Giám đốc Kho bạc Nhà nước Trà Vinh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố; Giám đốc các bệnh viện công lập trên địa bàn tỉnh và Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị, cá nhân có liên quan căn cứ Quyết định thi hành.
Quyết định này có hiệu lực sau 10 (mười) ngày kể từ ngày ký./.
Trình tự, thủ tục và mức hỗ trợ chi phí khám, chữa bệnh cho người nghèo trên địa bàn tỉnh Trà Vinh
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 33/2014/QĐ-UBND Ngày 20/11/2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh)
_______________________________________
Quy định này quy định về trình tự, thủ tục và mức hỗ trợ chi phí khám, chữa bệnh từ Quỹ khám, chữa bệnh cho người nghèo do Uỷ ban nhân dân tỉnh thành lập.
1. Đối tượng được hưởng chế độ hỗ trợ khám, chữa bệnh cho người nghèo theo Quy định này là người có hộ khẩu thường trú trên địa bàn tỉnh Trà Vinh gồm:
a) Người thuộc hộ nghèo theo quy định hiện hành của Thủ tướng Chính phủ về chuẩn hộ nghèo.
b) Đồng bào dân tộc thiểu số đang sinh sống tại các xã, phường, thị trấn thuộc vùng khó khăn theo quy định tại Quyết định số 30/2007/QĐ-TTg ngày 05/3/2007 của Thủ tướng Chính phủ.
c) Người thuộc diện hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng theo quy định của pháp luật và người đang được nuôi dưỡng tại các cơ sở bảo trợ xã hội của Nhà nước .
d) Người mắc bệnh ung thư, chạy thận nhân tạo và mổ tim gặp khó khăn do chi phí cao mà không đủ khả năng chi trả viện phí.
2. Cơ sở y tế của nhà nước thực hiện hoạt động hỗ trợ theo Quy định này là các Bệnh viện từ tuyến huyện trở lên, bao gồm: Bệnh viện đa khoa huyện, Bệnh viện đa khoa khu vực, Bệnh viện đa khoa tỉnh, Bệnh viện chuyên khoa tuyến tỉnh, Bệnh viện ngoài tỉnh và Bệnh viện tuyến Trung ương (sau đây gọi chung là Bệnh viện công lập).
1. Quỹ Khám, chữa bệnh cho người nghèo (sau đây gọi tắt là Quỹ) hỗ trợ cho các đối tượng tại khoản 1, Điều 2 Quy định này khi điều trị nội trú tại các Bệnh viện công lập.
2. Trong thời gian điều trị, người bệnh thuộc đối tượng thụ hưởng của nhiều chế độ, chính sách hỗ trợ từ nhiều nguồn khác nhau nhưng có cùng nội dung hỗ trợ thì chỉ được hưởng một mức hỗ trợ cao nhất.
3. Quỹ không hỗ trợ người bệnh trong các trường hợp sau:
b) Tự lựa chọn cơ sở khám, chữa bệnh (trái tuyến, vượt tuyến).
d) Người bệnh tự tử, tự gây thương tích; điều trị tổn thương về thể chất, tinh thần do hành vi vi phạm pháp luật của người đó gây ra.
đ) Không nộp đầy đủ giấy tờ theo quy định.
Điều 4. Quỹ khám chữa bệnh cho người nghèo tỉnh Trà Vinh được hình thành từ các nguồn sau:
- Ngân sách nhà nước hỗ trợ quỹ khám chữa bệnh cho người nghèo.
- Đóng góp của các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài theo quy định của pháp luật.
Điều 5. Quỹ khám chữa bệnh cho người nghèo tỉnh Trà Vinh có Ban quản lý Quỹ; Quỹ được đặt tại Sở Y tế và có con dấu riêng theo quy định.
- Hàng năm Quỹ cấp kinh phí cho các bệnh viện công lập trong tỉnh để thực hiện chi phí hỗ trợ cho người nghèo theo quy định này.
Là đối tượng quy định tại điểm a, b khoản 1, Điều 2 của Quy định này.
Mức hỗ trợ tiền ăn cho đối tượng này bằng 3% mức lương tối thiểu chung/người bệnh/ngày và được làm tròn số đến hàng ngàn đồng (Ví dụ: lương tối thiểu 1.150.000 đồng x 3% = 34.500 đồng, được làm tròn là 35.000 đồng).
Hỗ trợ tiền đi lại từ nhà đến bệnh viện, từ bệnh viện về nhà và chuyển bệnh viện cho các đối tượng nêu tại điểm a, b khoản 1 Điều 2 của Quy định này khi điều trị nội trú tại các cơ sở y tế của Nhà nước từ tuyến huyện trở lên, các trường hợp cấp cứu, tử vong hoặc bệnh quá nặng và người nhà có nguyện vọng đưa về nhà nhưng không được bảo hiểm y tế hỗ trợ.
a) Trường hợp sử dụng phương tiện vận chuyển của bệnh viện công lập: Thanh toán chi phí vận chuyển cả chiều đi và về cho bệnh viện chuyển người bệnh theo mức bằng 0,2 lít xăng/km tính theo khoảng cách vận chuyển, giá xăng tại thời điểm sử dụng và các chi phí cầu, phà, phí đường bộ khác (nếu có). Nếu có nhiều hơn một người bệnh cùng được vận chuyển trên một phương tiện thì mức thanh toán chỉ được tính như đối với vận chuyển một người bệnh.
b) Trường hợp không sử dụng phương tiện vận chuyển của bệnh viện công lập:
- Trường hợp vận chuyển bệnh nhân từ nhà (hoặc trạm y tế) đến bệnh viện huyện (hoặc đến bệnh viện khu vực, bệnh viện tỉnh nhưng đúng tuyến) có khoảng cách dưới 4 km được hỗ trợ 20.000 đồng (hai mươi ngàn đồng), khoảng cách trên từ 4 km trở lên được hỗ trợ 30.000 đồng (ba mươi ngàn đồng).
- Trường hợp chuyển viện (bệnh viện huyện lên bệnh viện tỉnh hoặc bệnh viện tỉnh chuyển viện lên tuyến trên): Thanh toán chi phí vận chuyển một chiều đi cho người bệnh theo mức bằng 0,2 lít xăng/km tính theo khoảng cách vận chuyển và giá xăng tại thời điểm sử dụng. Bệnh viện chỉ định chuyển bệnh nhân thanh toán chi phí vận chuyển cho người bệnh, sau đó thanh toán với Quỹ khám, chữa bệnh cho người nghèo.
Điều 8. Hỗ trợ một phần chi phí khám, chữa bệnh
a) Đối tượng quy định tại điểm a, b và c khoản 1, Điều 2 của Quy định này nếu phải đồng chi trả theo quy định của Luật bảo hiểm y tế từ 100.000 đồng trở lên thì được Quỹ hỗ trợ 50% số tiền người bệnh chi trả.
b) Đối tượng quy định tại điểm d khoản 1, Điều 2 của Quy định này nếu chi phí khám bệnh, chữa bệnh từ 1.000.000 đồng/đợt trở lên được Quỹ hỗ trợ 50% số tiền người bệnh chi trả (nhưng tối đa không quá 40.000.000 đồng/đợt đối với trường hợp mổ tim; không quá 10.000.000 đồng/đợt và không quá 4 đợt/người/năm đối với trường hợp bệnh ung thư); trường hợp có BHYT thì được hỗ trợ như điểm a Điều này.
Điều 9. Trình tự, thủ tục hỗ trợ
a) Hồ sơ của người bệnh đề nghị hỗ trợ chi phí khám bệnh, chữa bệnh
- Điều trị tại bệnh viện trong tỉnh: Bản sao Bảo hiểm y tế còn hạn sử dụng.
- Điều trị tại bệnh viện ngoài tỉnh: Bản sao giấy chuyển viện, bản sao giấy xuất viện, bảng sao Bảo hiểm y tế còn hạn sử dụng và Biên lai thu viện phí (nếu có).
- Trường hợp người bệnh thuộc đối tượng điểm d khoản 1 Điều 2 của Quy định này nếu không có thẻ bảo hiểm y tế phải có đơn đề nghị hỗ trợ theo mẫu (đính kèm).
b) Địa điểm nộp hồ sơ của người bệnh đề nghị hỗ trợ chi phí khám bệnh, chữa bệnh.
- Đối với người bệnh điều trị tại bệnh viện công lập từ tuyến huyện trở lên trên địa bàn tỉnh: Nộp hồ sơ tại bệnh viện nơi người bệnh điều trị.
- Đối với người bệnh điều trị tại bệnh viện ngoài tỉnh: Nộp hồ sơ tại bệnh viện nơi người bệnh được chỉ định chuyển viện.
2. Đối với các bệnh viện công lập thực hiện thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh cho người nghèo theo Quy định này.
- Thực hiện tiếp nhận hồ sơ và hỗ trợ chi phí khám bệnh, chữa bệnh; tiền ăn; tiền vận chuyển cho người bệnh.
- Tổng hợp hồ sơ, chứng từ thanh toán với người bệnh; chi phí hỗ trợ của bệnh viện hàng tháng, hàng quý (theo mẫu thống nhất của Sở Y tế) quyết toán với thường trực Ban Quản lý Quỹ Khám, chữa bệnh cho người nghèo (tại Sở Y tế)
Điều 10. Trách nhiệm của các Sở, Ban, ngành tỉnh, Ủy ban nhân dân huyện, thành phố và các đơn vị có liên quan
a) Hàng năm, lập dự toán kinh phí hỗ trợ chi khám bệnh, chữa bệnh theo Quy định này và kinh phí hoạt động của Ban Quản lý Quỹ Khám, chữa bệnh cho người nghèo gửi Sở Tài chính thẩm định, báo cáo UBND tỉnh xem xét, trình Hội đồng nhân dân tỉnh theo quy định.
Trên cơ cơ dự toán được giao Ban Quản lý Quỹ chuyển kinh phí cho các bệnh viện thực hiện thanh toán cho người bệnh; đồng thời, thực hiện quyết toán kinh phí theo quy định hiện hành.
b) Tiếp nhận, quản lý, sử dụng kinh phí do ngân sách nhà nước cấp; các nguồn tài trợ, hỗ trợ của tổ chức cá nhân trong nước và nước ngoài cho Quỹ theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước.
c) Kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện hoạt động của Quỹ tại cơ sở; tổng hợp tình hình hoạt động của Quỹ và báo cáo Chủ tịch UBND tỉnh theo định kỳ 6 tháng và năm.
d) Định kỳ lập báo cáo tài chính của Quỹ theo quy định của chế độ kế toán hành chính sự nghiệp.
e) Chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn các Bệnh viện trong tỉnh tổ chức thực hiện công tác hỗ trợ đúng đối tượng, định mức theo Quy định này.
f) Chủ trì phối hợp với Sở Tài chính hướng dẫn việc lập dự toán, cấp phát kinh phí, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí cho các bệnh viện công lập trong tỉnh.
2. Các Bệnh viện công lập trên địa bàn toàn tỉnh.
a) Hàng năm, lập dự toán kinh phí hỗ trợ khám, chữa bệnh cho người nghèo theo quy định này trình Sở Y tế để tổng hợp, trình cơ quan có thẩm quyền.
b) Tiếp nhận, quản lý, sử dụng kinh phí theo hướng dẫn của quy định này và thực hiện đúng quy định của Luật Ngân sách nhà nước. Không sử dụng kinh phí hỗ trợ theo Quy định này vào mục đích khác.
c) Bệnh viện chịu trách nhiệm thanh quyết toán kinh phí hỗ trợ khám, chữa bệnh cho người nghèo với Sở Y tế đúng theo quy định .
a) Thẩm định dự toán kinh phí hỗ trợ chi khám bệnh, chữa bệnh theo Quy định này và kinh phí hoạt động của Ban Quản lý Quỹ Khám, chữa bệnh cho người nghèo báo cáo UBND tỉnh xem xét, trình Hội đồng nhân dân tỉnh theo quy định.
b) Phối hợp Sở Y tế hướng dẫn sử dụng và thanh quyết toán kinh phí theo quy định
4. Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố
a) Chỉ đạo UBND cấp xã; phường, thị trấn các phòng, ban chức năng chuyên môn tổ chức tuyên truyền cho đối tượng thụ hưởng tại Quy định này kịp thời, chính xác và đúng đối tượng.
b) Chỉ đạo UBND cấp xã; phường, thị trấn chịu trách nhiệm xác nhận cho các đối tượng bệnh nhân mắc các bệnh ung thư, chạy thận nhân tạo và mổ tim gặp khó khăn không đủ khả năng chi trả viện phí, có hộ khẩu tại địa phương, để các cơ sở y tế trong tỉnh hỗ trợ một phần chi phí khám, chữa bệnh theo quyết định này.
c) Chỉ đạo cơ quan thông tin đại chúng tuyên truyền phổ biến sâu rộng chính sách hỗ trợ khám chữa bệnh cho người nghèo theo Quyết định số 14/2012/QĐ-TTg ngày 01 tháng 3 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 139/2002/QĐ-TTg ngày 15 tháng 10 năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ về việc khám chữa bệnh cho người nghèo và Quy định này tới người dân tại địa phương.
d) Thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động hỗ trợ chi phí khám chữa bệnh cho người nghèo tại địa phương.
Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc, các Bệnh viện công lập, các Sở, Ban, ngành và UBND các huyện, thành phố phản ánh về Sở Y tế (cơ quan thường trực Ban Quản lý Quỹ) để tổng hợp báo cáo UBND tỉnh xem xét, điều chỉnh bổ sung cho phù hợp./.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ________________________________
ĐƠN XIN HỖ TRỢ CHI PHÍ KHÁM, CHỮA BỆNH
Tôi tên: ………………………………, sinh năm ………Dân tộc:……..
Địa chỉ: Ấp.................…....Xã…...................huyện..…………....Tỉnh Trà Vinh .
Số CMTND(nếu có) ........................... do.................. cấp ngày .../......./……..
Điện thoại liên lạc: ........................
Số Bệnh án:........................
Tôi thuộc đối tượng quy định tại khoản…. Điều 1 Quy định hỗ trợ một phần chi phí khám, chữa bệnh cho người nghèo tỉnh Trà Vinh ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-UBND ngày ….. tháng..... năm 201.. của UBND tỉnh Trà Vinh.
Bị bệnh: .............................................................................................
Vào viện từ ngày / / đến ngày / /
Đã điều trị tại: ..............................................................................
Do điều kiện gia đình không có đủ tiền để thanh toán chi phí viện phí.Tôi viết đơn này kính, mong UBND xã, phường, thị trấn xác nhận cho tôi gặp khó khăn và xin bệnh viện hỗ trợ cho tôi một phần chi phí khám, chữa bệnh để bản thân tôi và gia đình bới phần khó khăn trong cuộc sống.
(Ký tên, ghi rõ họ, tên và đóng dấu)
………….., ngày … tháng … năm Người làm đơn
(Ký tên, hoặc điểm chỉ ghi rõ họ, tên)