Pháp luật có vai trò quan trọng đối với hệ thống chính trị nước ta.
Pháp luật có vai trò quan trọng đối với hệ thống chính trị nước ta.
Theo Điều 4 Nghị định 106/2021/NĐ-CP quy định chính sách ưu đãi và chế độ đặc thù đối với cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng như sau:
1. Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng thuộc Bộ đội Biên phòng thực hiện nhiệm vụ bảo vệ biên giới, hải đảo có thời gian từ 05 năm trở lên nếu có nhu cầu chuyển gia đình đến định cư ổn định cuộc sống lâu dài ở khu vực biên giới, hải đảo được chính quyền địa phương nơi chuyển đến ưu tiên giao đất ở theo quy định của pháp luật về đất đai; hỗ trợ về chỗ ở, nhà ở cho gia đình, việc làm cho vợ hoặc chồng của sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng thuộc Bộ đội Biên phòng và được hưởng các chế độ, chính sách khác theo quy định.
2. Cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng ngoài được hưởng chế độ tiền lương, phụ cấp và các chính sách khác trong Quân đội còn được hưởng phụ cấp trách nhiệm bảo vệ biên giới, hải đảo trong thời gian trực tiếp làm nhiệm vụ quản lý, bảo vệ biên giới, hải đảo.
3. Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng thuộc Bộ đội Biên phòng đang có thời gian công tác liên tục từ đủ 05 năm trở lên ở khu vực biên giới đất liền, đảo, quần đảo, hàng tháng được hưởng phụ cấp công tác lâu năm ở biên giới, hải đảo. Trường hợp chế độ phụ cấp công tác lâu năm ở biên giới, hải đảo được quy định tại nhiều văn bản thì chỉ được hưởng một mức cao nhất của chế độ, chính sách đó.
4. Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp Bộ đội Biên phòng khi làm cán bộ tăng cường xã biên giới nơi có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn, hàng tháng được hưởng phụ cấp kiêm nhiệm và chế độ bồi dưỡng sức khỏe hàng năm tăng thêm theo quy định của pháp luật.
Dưới đây là một số lý do mà du học sinh nên tìm hiểu hệ thống chính trị và pháp luật tại Canada:
Canada là quốc gia quân chủ lập hiến theo mô hình nhà nước liên bang và có nền dân chủ nghị viện. Canada gồm 10 tỉnh và 3 vùng lãnh thổ. Canada có 2 ngôn ngữ chính thức là tiếng Anh và tiếng Pháp.
Nữ hoàng Elizabeth đệ nhị là Nữ Hoàng Canada và là nguyên thủ quốc gia. Bà ủy quyền cho đại diện của mình là Toàn quyền Canada. Thủ tướng và Nội các thực hiện quyền hành pháp.
Quyền lập pháp Canada nằm ở Quốc hội với hai viện: Thượng viện bao gồm các Thượng Nghị sĩ được chỉ định và Hạ viện bao gồm các Hạ nghị sỹ (một người cho mỗi khu vực bỏ phiếu) được bầu cử tự do.
Hạ viện, cơ quan lập pháp chính, thường được bầu bốn năm một lần với nhiệm kỳ tối đa là năm năm. Người dân bỏ phiếu bầu ra người đại điện cho khu vực của họ. Đảng nào có nhiều đại diện tại Hạ viện nhất sẽ đứng ra thành lập chính phủ.
Hiến pháp Canada quy định cấu trúc liên bang của chính phủ và các chức năng nhiệm vụ cũng như quyền hạn của chính phủ liên bang.
Chính phủ liên bang chịu trách nhiệm về các vấn đề của cả nước như quan hệ đối ngoại, giao thương quốc tế, quốc phòng, ngư nghiệp, giao thông vận tải, truyền thông, thuế, hệ thống tiền tệ và ngân hàng, luật hình sự, nhập cư và nhân quyền.
Hiến pháp Canada cũng có Chương về Quyền và Tự do – nêu rõ các quyền cơ bản của bất kỳ ai sống trên đất nước Canada. Chương này bảo vệ quyền tự do ngôn luận và tôn giáo, quyền dân chủ, tự do đi lại và lựa chọn ngôn ngữ; nó cũng bảo vệ người dân không bị phân biệt đối xử do khác biệt về giới tính, sắc tộc, dân tộc, tôn giáo cũng khuyết tật vận động hoặc tâm lý. Canada hiện nay có hai hệ thống luật pháp: Hệ thống thông luật của Anh, là nền tảng cho luật của liên bang; luật của chín trên mười tỉnh, và luật của các vùng lãnh thổ; và hệ thống dân luật áp.
American Study – Nơi chắp cánh ước mơ du học Mỹ!
Email: [email protected] Hotline: 096 410 2268 – 0912 170 676 – 0946 211 151 Fanpage Facebook: American Study Địa chỉ: – CS1: Tòa nhà Yên Hòa Sunshine, 09 Vũ Phạm Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội – CS2: Tòa nhà Viettel Complex, 285 Cách mạng tháng 8, phường 12, quận 10, TP. HCM
Hệ thống tổ chức của Bộ đội Biên phòng gồm những gì? Cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng được hưởng chính sách ưu đãi và chế độ đặc thù như thế nào?
Căn cứ Điều 3 Nghị định 106/2021/NĐ-CP quy định hệ thống tổ chức của Bộ đội Biên phòng như sau:
1. Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng
a) Cơ quan Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng gồm: Bộ Tham mưu; Cục Chính trị; Cục Trinh sát; Cục Phòng, chống ma túy và tội phạm; Cục Cửa khẩu; Cục Hậu cần; Cục Kỹ thuật;
b) Các đơn vị trực thuộc Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng gồm: Hải đoàn Biên phòng; Lữ đoàn thông tin Biên phòng; Học viện Biên phòng; Trường Cao đẳng Biên phòng; Trường Trung cấp 24 Biên phòng; Trung tâm huấn luyện - cơ động;
c) Cơ quan, đơn vị quy định tại điểm a, điểm b khoản này có các đơn vị trực thuộc.
2. Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
a) Cơ quan Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương gồm: Phòng Tham mưu; Phòng Chính trị; Phòng Trinh sát; Phòng Phòng, chống ma túy và tội phạm; Phòng Hậu cần; Phòng Kỹ thuật;
b) Cơ quan quy định tại điểm a khoản này có các đơn vị trực thuộc.
3. Đồn Biên phòng; Ban chỉ huy Biên phòng cửa khẩu cảng; Hải đội Biên phòng
a) Đồn Biên phòng gồm: Đội Vũ trang; Đội Vận động quần chúng; Đội Trinh sát; Đội Phòng, chống ma túy và tội phạm; Đội Kiểm soát hành chính; Đội Tham mưu - Hành chính; Đội Tàu thuyền; Trạm Biên phòng;
b) Ban chỉ huy Biên phòng cửa khẩu càng gồm: Ban Tham mưu; Ban Chính trị; Ban Trinh sát; Ban Phòng, chống ma túy và tội phạm; Ban Hậu cần - Kỹ thuật; Đội Hành chính; Đội Thủ tục; Đội Tàu thuyền; Trạm Biên phòng;
c) Hải đội Biên phòng gồm: Đội Tham mưu - Hành chính; Đội Tuần tra biên phòng.
4. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ công tác của các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ đội Biên phòng theo quy định của pháp luật, Bộ Quốc phòng.
5. Thẩm quyền thành lập, tổ chức lại, chia tách, sáp nhập, thay đổi tên gọi, giải thể cơ quan, đơn vị thuộc Bộ đội Biên phòng
a) Việc thành lập, tổ chức lại, chia tách, sáp nhập, thay đổi tên gọi, giải thể Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng do Chính phủ quyết định;
b) Việc thành lập, tổ chức lại, chia tách, sáp nhập, thay đổi tên gọi, giải thể các cơ quan, đơn vị thuộc khoản 1, khoản 2 và khoản 3 Điều này do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quyết định.