Châu Âu Cấm Nhập Dầu Nga Vào Việt Nam

Châu Âu Cấm Nhập Dầu Nga Vào Việt Nam

Việc châu Âu mạnh dạn từ bỏ nguồn năng lượng hóa thạch từ Nga gây ra hoài nghi. Đặc biệt, châu lục này nhẹ nhàng vượt qua khủng hoảng năng lượng mùa đông 2023 càng củng cố thêm quan điểm rằng cấm vận dầu Nga chỉ là cách gọi khác của một chiến lược ép giá được tính toán kỹ lưỡng.

Việc châu Âu mạnh dạn từ bỏ nguồn năng lượng hóa thạch từ Nga gây ra hoài nghi. Đặc biệt, châu lục này nhẹ nhàng vượt qua khủng hoảng năng lượng mùa đông 2023 càng củng cố thêm quan điểm rằng cấm vận dầu Nga chỉ là cách gọi khác của một chiến lược ép giá được tính toán kỹ lưỡng.

Door to Door Việt luôn sẵn sàng cho bất kỳ câu hỏi nào từ Quý vị.

Bộ phận hỗ trợ chúng tôi hoạt động 24/7.

Bạn có thể liên hệ đến Hotline:  0886 28 8889. Hoặc vui lòng điền thông tin theo mẫu bên dưới:

Nga sản xuất, xuất khẩu dầu lớn ra sao?

Nga là thành viên của nhóm OPEC+, bao gồm Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các đối tác. Nga là nhà sản xuất dầu thô lớn thứ hai trong số các thành viên OPEC +, chỉ đứng sau Saudi Arabia, chẳng hạn bơm hơn 9,7 triệu thùng mỗi ngày trong tháng 10-2022, theo Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA).

Nga cũng là nước xuất khẩu các sản phẩm dầu mỏ lớn nhất thế giới ra thị trường toàn cầu và là nước xuất khẩu dầu thô lớn thứ hai sau Saudi Arabia. Trước khi áp lệnh trừng phạt, các quốc gia châu Âu thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) đã nhập khẩu 34% lượng dầu của họ từ Nga vào tháng 11-2021 (thời điểm Nga xuất khẩu 7,8 triệu thùng mỗi ngày).

Những tháng qua các nước phương Tây đã hợp lực siết chặt nguồn thu từ dầu mỏ của Nga bằng nhiều cách từ cấm vận cho tới áp giá trần, trong khi Nga cũng tung ra các đòn đáp trả. Hiện nay một số nhà kinh tế đề xuất áp giá trần 30 USD/thùng để gây khủng hoảng cho Nga. Trong lúc đó, châu Âu cũng phải tìm các nguồn cung khác để lấp khoảng trống mà Nga để lại.

Nguồn cung dầu cho Ấn Độ sẽ tăng đáng kể nhờ thỏa thuận giữa nhà máy lọc dầu hàng đầu nước này Indian Oil Corp và nhà sản xuất dầu lớn nhất của Nga Rosneft.

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron dự hội nghị thượng đỉnh các lãnh đạo Liên minh châu Âu về các biện pháp trừng phạt dầu mỏ của Nga tại Brussels, Bỉ ngày 30-5 - Ảnh: REUTERS

Theo Đài CNN, lệnh cấm sẽ ngay lập tức ảnh hưởng đến hơn 2/3 lượng dầu nhập khẩu từ Nga, trong đó bao gồm tất cả dầu đường biển từ Nga. Việc này sẽ cắt một nguồn tài chính lớn của Nga đến từ dầu mỏ và là áp lực tối đa lên Nga để kết thúc chiến sự tại Ukraine.

Tuy nhiên, EU đồng ý cho Hungary, quốc gia phụ thuộc lớn vào dầu thô của Nga, ngoại lệ với lệnh cấm dầu của khối.

Ngoài lệnh cấm dầu mỏ, gói trừng phạt mới chống lại Nga sẽ bao gồm các biện pháp quan trọng khác, trong đó có hủy bỏ việc sử dụng SWIFT của ngân hàng lớn nhất Nga là Sberbank, cấm ba đài truyền hình nhà nước của Nga, trừng phạt các cá nhân có trách nhiệm với cuộc chiến ở Ukraine.

SWIFT là phương thức đặt lệnh chuyển khoản an toàn chính mà các ngân hàng dùng để yêu cầu thanh toán từ các tổ chức khác nhau. SWIFT giúp thương mại quốc tế, thanh toán xuyên biên giới và chuyển tiền quốc tế trở nên dễ dàng hơn.

Ngoài ra, theo ông Charles Michel, Hội đồng châu Âu cũng sẵn sàng cấp cho Ukraine 9 tỉ euro (khoảng 9,6 tỉ USD).

Bà Ursula von der Leyen, chủ tịch Ủy ban châu Âu, đăng bài trên Twitter cho biết bà hoan nghênh quyết định về việc trừng phạt dầu với Nga.

"Tôi rất vui vì các nhà lãnh đạo đã có thể đồng ý về nguyên tắc về gói trừng phạt thứ 6. Giờ đây, hội đồng có thể hoàn tất lệnh cấm với gần 90% tổng số dầu nhập khẩu của Nga vào cuối năm nay. Đây là một bước tiến quan trọng. Với 10% còn lại, là dầu cung cấp qua đường ống, chúng tôi sẽ sớm quay lại vấn đề này", bà nói thêm.

Phát biểu tại hội nghị trước khi thỏa thuận về lệnh cấm nhập khẩu dầu được công bố, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho rằng EU đã thiếu kiên quyết.

"Tại sao bạn lại phụ thuộc vào Nga, vào áp lực của họ mà không phải ngược lại? Nga phải phụ thuộc vào bạn. Tại sao Nga vẫn có thể kiếm được gần 1 tỉ euro mỗi ngày bằng cách bán năng lượng? Tại sao các ngân hàng Nga vẫn làm việc với châu Âu và hệ thống tài chính toàn cầu?", ông Zelensky chất vấn.

Sau khi nổ ra cuộc xung đột tại Ukraine, tại Hội nghị thượng đỉnh Versailles, các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) đã khẳng định quyết tâm loại bỏ hoàn toàn dầu mỏ, khí đốt và than đá của Nga trước năm 2027. Kể từ đó, châu Âu đã giảm mạnh sự phụ thuộc vào dầu mỏ Nga, chỉ còn một số quốc gia, được cung cấp dầu qua đường ống, vẫn tiếp tục nhập khẩu nguồn năng lượng này.

Tuy nhiên, tình hình đối với khí đốt lại phức tạp hơn nhiều. Do sự phụ thuộc sâu vào khí đốt từ Nga, EU đã không áp đặt lệnh cấm vận đối với khí đốt. Vào mùa hè năm 2022, Nga đã giảm mạnh xuất khẩu khí đốt qua đường ống sang châu Âu. Hậu quả là vào năm 2023, Nga chỉ cung cấp 15% lượng khí đốt tiêu thụ tại châu Âu, so với khoảng 38% vào năm 2021.

Mặc dù đã giảm phụ thuộc, nhưng trong thời gian gần đây, tình hình nhập khẩu khí đốt từ Nga lại có xu hướng gia tăng. Đặc biệt, khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) từ Nga đang dần chiếm một vị trí quan trọng trên thị trường châu Âu.

Theo Viện Nghiên cứu kinh tế năng lượng và phân tích tài chính (IEEFA), lượng nhập khẩu LNG từ Nga vào EU đã tăng 18% trong nửa đầu năm 2024 so với cùng kỳ năm 2023. Bên cạnh đó, lượng khí đốt nhập khẩu từ Nga qua đường ống cũng tăng trong sáu tháng đầu năm 2024.

Điều này cho thấy châu Âu không chỉ chưa tiến gần đến mục tiêu loại bỏ hoàn toàn khí đốt Nga vào năm 2027 mà còn đang đi ngược lại xu hướng này.

Việc châu Âu giảm hoàn toàn phụ thuộc vào khí đốt Nga trong vài năm tới vẫn còn là một thách thức lớn. Mặc dù đã có những bước tiến trong việc cắt giảm dầu mỏ Nga, nhưng LNG và khí đốt vẫn là nguồn năng lượng khó thay thế trong ngắn hạn, đặc biệt khi nhập khẩu từ Nga đang tiếp tục tăng lên.

* Mời quý độc giả theo dõi các chương trình đã phát sóng của Đài Truyền hình Việt Nam trên TV Online và VTVGo!