Bán Hàng Shopee Ra Nước Ngoài

Bán Hàng Shopee Ra Nước Ngoài

Hiện nay, bán hàng online trên các sàn thương mại điện tử đang là xu hướng bán hàng nổi bật và được nhiều chủ shop lựa chọn hiện nay bên cạnh bán hàng qua website. Tuy nhiên, hiện nay trên thị trường các sàn thương mại điện tử mọc lên như nấm, nhưng nổi bật giữa nhiều lựa chọn, chúng ta có Lazada và Shopee.

Hiện nay, bán hàng online trên các sàn thương mại điện tử đang là xu hướng bán hàng nổi bật và được nhiều chủ shop lựa chọn hiện nay bên cạnh bán hàng qua website. Tuy nhiên, hiện nay trên thị trường các sàn thương mại điện tử mọc lên như nấm, nhưng nổi bật giữa nhiều lựa chọn, chúng ta có Lazada và Shopee.

Cải thiện chất lượng dịch vụ khách hàng

Thông qua việc giao tiếp thuận tiện qua mạng, quan hệ với trung gian và khách hàng được củng cố dễ dàng hơn. Đồng thời việc cá biệt hóa sản phẩm và dịch vụ cũng góp phần thắt chặt quan hệ với khách hàng và củng cố lòng trung thành.

Bán hàng online trên Shopee

Shopee là nền tảng thương mại điện tử hàng đầu tại khu vực Đông Nam Á và Đài Loan. Được phát triển phù hợp với khu vực Á Đông, Shopee hỗ trợ người dùng mạnh mẽ trong cả thanh toán và vận chuyển, giúp việc mua bán trực tuyến trở nên dễ dàng, an toàn và thuận tiện. Mục tiêu của Shopee là tiếp tục phát triển và nâng cấp nền tảng thương mại điện tử của mình để trở thành sự lựa chọn tốt nhất trên toàn khu vực. Shopee hiện tại cung cấp một lượng lớn các sản phẩm chia thành các ngành hàng như Điện tử tiêu dùng, Sức khỏe và sắc đẹp, Đồ mẹ và bé, Thời trang, Thiết bị thể thao v.v. Bắt đầu phát triển từ tháng 11 năm 2015, Shopee hiện có hơn 3 triệu thương hiệu và gian hàng cung cấp hơn 40 triệu sản phẩm trên 7 quốc gia bao gồm Đài Loan, Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan, và Việt Nam.

Ưu điểm điểm khi bán hàng trên Shopee

Nhược điểm khi bán hàng trên Shopee

Xem ngay: Danh sách số điện thoại hotline hỗ trợ shop của cả 4 sàn Lazada, Shopee, Sendo, Tiki

Mỗi kênh thương mại điện tử đều có một nét nổi bật riêng về hình thức kinh doanh, tuỳ thuộc vào mức độ và thị trường cạnh tranh mà bạn nên cân nhắc kĩ về việc bày bán sản phẩm của mình. Trên đây là một vài đánh giá chung cũng như so sánh giữa Lazada với Shopee cũng sẽ giúp bạn tiết kiệm được thời gian cân đo đong đếm mỗi khi có nhu cầu mua hàng. Tuy nhiên mình cũng khuyến khích bạn đặt ra các tiêu chí, trải nghiệm thử xem bản thân yêu thích địa chỉ mua hàng nào hơn. Việc buôn bán chưa bao giờ là dễ dàng vì vậy hãy tập trung tạo dựng kênh buôn bán của riêng mình mạnh mẽ trước rồi hoà nhập với những ngôi nhà chung có sức cạnh tranh vô cùng lớn kia.

Phần mềm quản lý tin nhắn đa kênh

Sàn TMĐT - Website - Instagram - Zalo OA

Chúc các bạn thành công trên con đường kinh doanh của mình nhé!

Để kiểm tra chi phí bán hàng trên Shopee, bạn có thể sử dụng 2 cách.

Mở Shopee, chọn mục Tôi -> Shop của tôi -> Truy cập đơn hàng, xem thông tin các đơn hàng. Chọn xem chi tiết phần Doanh thu -> Xem phí giao dịch của đơn hàng.

Mở Shopee, chọn mục Kênh người bán. Tại "Doanh thu", bạn tải "Báo cáo thư mục" để xem "Phí dịch vụ" của tất cả các đơn hàng đã được thống kê theo ngày, tuần, tháng.

Người bán hàng nên làm gì với mức thu phí của Shopee?

Việc sàn thương mại điện tử Shopee thu phí người bán là khá hợp lý để hỗ trợ người bán kinh doanh. Thay vì phải tốn tiền xây dựng hệ thống online: website, thuê mặt bằng mở cửa hàng,... người bán chỉ cần trả phí vừa phải cho Shopee để kinh doanh online. Shopee thu phí đã được dự báo trước đó khi thương mại điện tử ở Việt Nam chuyển qua giai đoạn “trăng mật”.

Không chỉ Shopee, mà Lazada và Tiki cũng bắt đầu thu phí người bán, mở rộng các chính sách quảng cáo để bù đắp cho khoảng thời gian “đốt tiền” và khoản đầu tư trước đó. Người bán cần cập nhật tình hình và nắm bắt thông tin thị trường, tình hình thương mại điện tử và xu hướng hoạt động của tất cả các sàn để không bị tụt lại phía sau.

Người bán hàng nên làm gì với mức thu phí của Shopee?

Chi phí bán hàng Shopee cụ thể:

Các gian hàng tăng giá bán kể từ khi Shopee bắt đầu đưa ra chính sách thu phí khá nhiều. Với những mặt hàng có giá trị không lớn, mức phí dịch vụ gần như không đáng kể. Với những sản phẩm có giá trị cao (sản phẩm công nghệ, đồ gia dụng, đồ điện tử,…) thì mức phí khá nhiều để cân nhắc đối với người mua. Mọi người khi bán trên Shopee có thể tham khảo 2 cách dưới đây:

Đọc thêm: Bán hàng trên ShopeeFood như thế nào? Cách bán hàng trên ShopeeFood từ A-Z?

Tuy nhiên, nhiều người bán tỏ ra khá lo lắng khi tăng giá sẽ khiến Shopee phạt, cấm đăng sản phẩm hoặc hạn chế lượt hiển thị kênh người bán. Những điểm phạt trên Shopee gọi là “Sao Quả Tạ” dùng để xác định “Shop Yêu Thích”. Shop Yêu Thích khá quan trọng để xác định uy tín các gian hàng bán trên Shopee. Khi bị phạt sao, gian hàng sẽ bị ảnh hưởng, những ưu đãi dành cho người bán cũng sẽ ít lại và thậm chí có thể không được tham gia. Ngoài ra, khi tăng giá xong và cập nhật giá bán lại, Shopee sẽ kiểm duyệt lại và bạn phải chờ đợi. Trong thời gian chờ đợi duyệt, số lượng người bán sản phẩm tương tự bạn có thể khoảng 800.000 cửa hàng.

Một số người bán cho rằng họ sẽ gỡ tính năng thanh toán bằng thẻ tín dụng / thẻ ghi nợ. Tuy nhiên, gỡ phương thức này sẽ hạn chế lựa chọn khi người mua đặt hàng. Việc này sẽ làm mức độ cạnh tranh so với các cửa hàng khác. Trong khi đó, xu hướng hiện nay là thanh toán không tiền mặt, nhiều người đã dần chuyển sang thanh toán qua thẻ, ví điện tử, chuyển khoản… hơn là thanh toán tiền mặt vì nhiều tiện ích. Một phần vì tỉ lệ đơn hàng COD trên Shopee thường xảy ra tình trạng hủy đơn hàng, khách từ chối nhận hàng. Khi đơn hàng gặp vấn đề, người bán cũng phải chịu phí vận chuyển (nếu đơn hàng không đủ điều kiện hỗ trợ phí vận chuyển từ Shopee) và chi phí chuyển hoàn.

Hiện tại, chi phí bán hàng trên Shopee ở mức vừa phải, có thể chấp nhận được. Nhiều người bán hàng trực tuyến vẫn lựa chọn Shopee là sàn thương mại điện tử kinh doanh rẻ, hiệu quả. Hầu như mọi vấn đề, Shopee đều đảm bảo từ khâu vận chuyển cho đến thanh toán. Người bán chỉ việc đăng sản phẩm, chạy quảng cáo,... kéo traffic về gian hàng để tăng tỷ lệ chuyển đổi.

Khi kinh doanh thì chắc chắn chúng ta phải tính lời lãi, điểm hòa vốn, thời gian và số lượng nhập hàng hóa, thuê nhân sự, thuê kho bãi, tiền điện nước… Ngoài những chi phí đó thì có cả phí dịch vụ Shopee. Những nhà kinh doanh thông minh cần dự trù trước tất cả chi phí để không bị hao hụt, phí phát sinh quá đà, ảnh hưởng công việc kinh doanh bạn nhé.

Trên đây là bài viết chia sẻ Bán hàng trên Shopee mất phí bao nhiêu? Cách kiểm tra phí ra sao? Hy vọng những thông tin mà phần mềm quản lý Fanpage Vpage cung cấp sẽ giúp các bạn tính toán kinh doanh và xây dựng gian hàng Shopee một cách hiệu quả. Chúc các bạn thành công. Cảm ơn các bạn đã đọc!

Phần mềm quản lý tin nhắn đa kênh

Sàn TMĐT - Website - Instagram - Zalo OA

Về vấn đề này, Cục Hải quan Đồng Nai trả lời như sau:

Căn cứ khoản 1 Điều 3 Nghị định 187/2013/NĐ-CP quy định:

“Đối với thương nhân Việt Nam không có vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài (dưới đây gọi tắt là thương nhân):

Trừ hàng hóa thuộc Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, Danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu quy định tại Nghị định này và các văn bản pháp luật khác, thương nhân được xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa không phụ thuộc vào ngành nghề đăng ký kinh doanh”.

Căn cứ Điều 3 Thông tư 08/2013/TT-BCT ngày 22/04/2013 của Bộ Công thương quy định:

1. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã được cấp phép quyền xuất khẩu, được mua hàng hoá tại Việt Nam để xuất khẩu ra nước ngoài, bao gồm hàng hoá do doanh nghiệp hoặc doanh nghiệp khác nhập khẩu vào Việt Nam đã hoàn thành nghĩa vụ thuế và nghĩa vụ tài chính khác, theo các điều kiện sau:

a) Hàng hóa xuất khẩu không thuộc danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, danh mục hàng hóa tạm ngừng xuất khẩu, danh mục hàng hóa không được quyền xuất khẩu theo cam kết quốc tế;

b) Hàng hóa xuất khẩu thuộc danh mục hàng hoá xuất khẩu có điều kiện, doanh nghiệp phải đáp ứng các điều kiện theo quy định của pháp luật;

c) Hàng hóa xuất khẩu thuộc danh mục hàng hóa xuất khẩu theo lộ trình trong các cam kết quốc tế, doanh nghiệp phải thực hiện theo lộ trình cam kết;

d) Mặt hàng xuất khẩu phải phù hợp với nội dung quyền xuất khẩu doanh nghiệp đã được cấp phép thực hiện.

2. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã được cấp phép quyền xuất khẩu được trực tiếp làm thủ tục xuất khẩu hàng hóa tại cơ quan Hải quan theo quy định của pháp luật.

3. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã được cấp phép quyền xuất khẩu chịu trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ tài chính khác đối với việc xuất khẩu hàng hoá theo quy định của pháp luật.

4. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã được cấp phép quyền xuất khẩu chỉ được trực tiếp mua hàng hóa của thương nhân Việt Nam có đăng ký kinh doanh hoặc có quyền nhập khẩu, quyền phân phối hàng hóa đó để xuất khẩu; không được tổ chức mạng lưới mua gom hàng hóa tại Việt Nam để xuất khẩu, bao gồm việc mở địa điểm để mua gom hàng hóa xuất khẩu, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam hoặc điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác”.

Căn cứ Thông tư 04/2015/TT-BNNPTNT ngày 12/2/2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thì mặt hàng tôm khô, cá khô, nước mắm, rau củ sấy không thuộc Danh mục cấm xuất khẩu hoặc xuất khẩu có điều kiện.

Căn cứ các quy định trên, trường hợp công ty là thương nhân Việt Nam không có vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài được phép xuất khẩu các mặt hàng trên không phụ thuộc vào ngành nghề đăng ký kinh doanh.

Trường hợp công ty có vốn đầu tư nước ngoài phải được cấp phép quyền xuất khẩu mới được mua hàng tại Việt Nam để xuất khẩu ra nước ngoài. Lưu ý mặt hàng xuất khẩu phải phù hợp với nội dung quyền xuất khẩu doanh nghiệp đã được cấp phép thực hiện.Trường hợp công ty chưa được cấp phép quyền xuất khẩu, công ty phải làm hồ sơ điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư. Hồ sơ, thủ tục cấp giấy phép thực hiện quyền xuất khẩu được quy định cụ thể tại Điều 10 Thông tư 08/2013/TT-BCT ngày 22/04/2013 của Bộ Công Thương.