Trung Tâm Giống Cây Trồng Tiên Tiến Chất Lượng Cao - Nhà Vườn Tuấn Muôn
Trung Tâm Giống Cây Trồng Tiên Tiến Chất Lượng Cao - Nhà Vườn Tuấn Muôn
Mặc dù không còn đảm nhiệm chức vụ lãnh đạo song PGS.TS Hà Thị Thúy, nguyên Phó Viện trưởng Viện Di truyền nông nghiệp Việt Nam, vẫn tất bật ngược xuôi với những chuyến công tác dày đặc. Với mong muốn đem những kết quả nghiên cứu ứng dụng vào cuộc sống, PGS.TS Hà Thị Thúy luôn sẵn sàng đi thực địa để kiểm tra vùng nguyên liệu và hướng dẫn các hộ dân nuôi - trồng cây giống.
Bà chia sẻ: “Cứ ai ‘gọi’ là tôi lại xách ba lô lên, không quản ngại khó khăn đến mọi miền. Tôi muốn đem những kết quả nghiên cứu của mình đến gần hơn với bà con.”
Thời gian không chờ đợi nhà khoa học
Với định hướng nghiên cứu ưu tiên tạo giống cây trồng mới và nhân nhanh nguồn nguyên liệu, PGS.TS Hà Thị Thúy cùng các đồng nghiệp đã nghiên cứu thành công hơn 52 giống cây trồng các loại (mía, cam, quýt không hạt …). Trong đó, gần 20 giống cây trồng đạt năng suất cao được công nhận là giống quốc gia.
PGS Hà Thị Thúy cho biết, đối với lĩnh vực tạo giống mới, công nghệ chủ yếu được sử dụng bao gồm: Nuôi cấy noãn, tạo mô sẹo phôi hóa và phôi vô tính nhằm tạo dòng tứ bội in vitro ở cam quýt; phối hợp hạt lép, hạt nhỏ in vitro để tạo dòng tam bội, tứ bội cam quýt, bưởi; nuôi cấy và dung hợp tế bào trần.
PGS.TS Hà Thị Thúy tại phòng thí nghiệm tế bào thực vật.
Các phương pháp ứng dụng trong nhân giống bao gồm: Nuôi cấy đỉnh sinh trưởng và vi ghép in vitro để phục tráng giống và tạo giống sạch bệnh; nhân sinh khối mô sẹo phôi hóa với phôi vô tính, hạt nhân tạo và công nghệ bioreactor nhằm nhân giống nhanh các cây trồng có hiệu quả kinh tế cao (chuối, mía, các giống hoa, các cây lâm nghiệp và dược liệu).
“Tôi luôn mong muốn sẽ phổ biến rộng rãi các giống cam không hạt, năng suất cao đến bà con nông dân. Hi vọng sự phát triển của các giống cây này sẽ là tiền đề tốt để Việt Nam sản xuất nước ép cam nguyên chất, giá thành giảm, nâng cao mức sống, thu nhập của người dân” - PGS Hà Thị Thúy chia sẻ.
Theo PGS Hà Thị Thúy, thời gian không chờ đợi nhà khoa học. Trong nghiên cứu khoa học, nếu ai không biết tận dụng và chớp lấy thời gian thì nỗ lực, cố gắng có thể sẽ vụt khỏi tầm tay.
Sẵn sàng đương đầu với thử thách
Để có được thành công đó PGS Thúy đã nhiều lần đi thực địa, tìm kiếm nguồn gene, xác định những giống cây ưu tú, triển vọng của đất nước. Bà nhận thấy Việt Nam có rất nhiều giống cây quý, có giá trị nhưng đời sống của người trồng cây ăn quả vẫn rất khó khăn.
Mong muốn tuyển chọn những giống cây tốt, không hạt đến với bà con nông dân, Bà đã chọn đề tài “Nghiên cứu đặc tính không hạt và phương pháp tạo dòng đa bội ở cây ăn quả có múi” làm luận án tiến sỹ. Đây cũng là công trình đầu tiên nghiên cứu tạo giống cây ăn quả không hạt ở Việt Nam.
Tuy nhiên, khi bắt tay vào nghiên cứu bà mới thấy đây là một đề tài khó bởi hoa cam chỉ nở một lần trong năm, nếu điều kiện thời tiết không thuận lợi sẽ không lai được giống cây như mong muốn. Thậm chí, nhiều lần bà phải bắt tàu hỏa từ Hà Nội mang theo phấn hoa tứ bội của cây bưởi vào tận huyện Phúc Trạch, Hà Tĩnh để lai tạo giống.
Tuy nhiên, vào đến nơi không thực hiện được vì trời mưa, lại phải trở về. Hay khi nhân được giống, cây đã ra quả, gặp thời tiết xấu quả rụng kín gốc. Sau một đêm, tất cả chỉ còn là con số 0.
PGS Thúy thỉnh thoảng lại lau nước mắt khi nhớ lại quãng thời gian khó khăn đó: “Nhiều lúc tôi cảm thấy suy sụp hoàn toàn, muốn bỏ cuộc vì không thể tạo ra giống cây trồng như mình mong muốn. Cuộc đời nghiên cứu khoa học của tôi không chỉ có màu hồng. Tôi đã gặp nhiều thất bại và khóc không biết bao nhiêu lần”.
Sau nhiều đêm thức trắng trong phòng thí nghiệm, những ngày lăn lộn bên vườn cây ăn quả của người nông dân, bà càng quyết tâm thực hiện nghiên cứu đến cùng để bù đắp cho mồ hôi, công sức đã bỏ ra. Có khi thời gian ở phòng thí nghiệm của chị còn nhiều hơn ở nhà.
Cuối cùng, PGS.TS Hà Thị Thúy đã tạo ra giống cam V2 không hạt, được chọn tạo từ giống Valencia Olinda, làm sạch bệnh qua vi ghép, cây khỏe và năng suất khá hơn so với giống gốc. Giống cam này đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận là giống chính thức. Quả có trung bình 4,5 hạt/quả trong điều kiện trồng xen, so với giống cam Xã Đoài trung bình 19,6 hạt/quả. Quả to trung bình 190 - 250 gr/quả, có thể để lâu trên cây mà không bị giảm chất lượng, vỏ mỏng, vàng đẹp, hàm lượng nước cao, thơm, ngọt đậm.
V2 là giống cam chín muộn, khả năng thích nghi rộng, kháng bệnh tốt hơn các giống trước đó, thu hoạch muộn hơn hoặc cùng lúc với cam sành ở các tỉnh phía Bắc.
PGS Hà Thị Thúy tâm sự, niềm vui đối với những người làm khoa học đó là kết quả nghiên cứu không chỉ dừng lại việc tạo ra những giống cây tốt mà những kết quả đó có thể “len lỏi” đến từng hộ nông dân, giúp bà con làm giàu trên chính mảnh đất quê hương mình.
Ông Đinh Văn Oánh bên cây cam trĩu quả. Ảnh: Vietnamnet
Với giống cam V2, có giá bán 60.000 đồng/kg tại vườn, ông Đinh Văn Oánh, được mệnh danh là “vua cam” đã có thể làm giàu trên chính mảnh đất quê hương mình. PGS Hà Thị cho biết, ngoài giống cam V2, ông Đinh Văn Oánh còn trồng thêm giống cam CT36.
“Tuy nhiên bác ấy lại đặt tên là Hà Nội T1, Hà Nội T2, tức là giống cam T1, T2 của cô Thúy. Đây chính là niềm hạnh phúc, là động lục để tôi lại tiếp tục nghiên cứu, muốn làm giàu cho bà con”. Hiện với 20ha tại vùng kinh tế trang trại Khe Mây, ông Đinh Văn Oánh trồng 10.000 gốc cam, cho thu nhập 5 tỷ đồng mỗi vụ.
PGS- TS Hà Thị Thúy nguyên là Phó Viện trưởng Viện Di truyền nông nghiệp Việt Nam, nguyên Giám đốc Phòng thí nghiệm trọng điểm công nghệ, tế bào thực vật, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Với những đóng góp của mình, PGS Hà Thị Thúy đã giành được nhiều giải thưởng cao quý như Giải thưởng Tài năng sáng tạo nữ 2009-2010. Năm 2014, bà được vinh danh bảng vàng trí thức tiêu biểu Hà Nội…
Trong 2 năm liên tiếp 2016, 2017, PGS-TS Hà Thị Thúy được tạp chí Forbes bình chọn là 1 trong 50 phụ nữ có tầm ảnh hưởng nhất Việt Nam.
Này, bạn có muốn nhận thêm 3 lượt tải xuống MIỄN PHÍ mỗi ngày không?Nhận thêm 3
©2024 iStockphoto LP. Thiết kế iStock là nhãn hiệu của iStockphoto LP.
P102,103K2,khu 7.2 HA Vĩnh Phúc, Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội
Số 3 Liễu Giai, Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội
Số 3 Liễu Giai, Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội
21 Linh Lang, Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội
461 Đội Cấn, Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội
Bệnh viện 354,Số 120 Đốc Ngữ,Quận Ba Đình,Thành phố Hà Nội
Khuôn viên Đài Truyền Hình Việt Nam,Số 43, đường Nguyễn Chí Thanh, phường Ngọc Khánh, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội
Số 01 Giang Văn Minh, Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội
B7, Ngõ 128 Thụy Khuê,Quận Ba Đình ,Thành phố Hà Nội
18 Huỳnh Thúc Kháng, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội
Số 6 Chùa Láng,Láng Thượng ,Quận Đống Đa,Thành phố Hà Nội
17 Hoàng Sâm,Nghĩa Đô,Quận Cầu Giấy,Thành phố Hà Nội
Số 21 Cát Linh, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội
Khuôn viên Tòa nhà Dầu Khí, Số 18 Láng Hạ - Đống Đa - Hà Nội
Khuôn viên Học Viện Quốc Phòng, Số 93 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội
Tòa nhà dầu khí,18 Láng Hạ, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội
Số 21 Cát Linh, Phường Cát Linh, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội
Số 21 Cát Linh, Phường Cát Linh, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội
ĐH Văn hóa nghệ thuật Quân đội,101 Nguyễn Chí Thanh, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội
Trung tâm nhiệt đới Việt Nga,Nguyễn Văn Huyên, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội
Phòng giao dịch Hoàng Cầu,9,10/100 Hoàng Cầu, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội
Bộ tư lệnh Bảo vệ lăng HCM,18 Lê Hồng Phong, Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội
Bản quyền hình ảnh thuộc về Mimosa © Mimosa Wedding. All rights reserved
Cây Kỳ Hải Nam là một loại trong những loại trầm hương nhân tạo có giá trị cao, được cấy ghép từ gốc cây họ Dó kết hợp với công nghệ sinh học trầm hương và tinh dầu Bạch Kỳ nguyên chất tạo nên. Kỳ Hải Nam có nguồn gốc tốc từ Hải Nam của Trung Quốc. Trong thời gian gần đây, việc nhân giống giống cây này đã trở nên phổ biến hơn ở nước ta, đặc biệt là loại trầm có trong cây Kỳ Hải Nam, mà giá trị của nó đang tăng lên đáng kể.
Cây kỳ hải nam đã được nhân giống thông qua phương pháp ghép cây, một quá trình tốn kém công sức và thời gian. Trong quá trình này, gốc ghép thường là cây trầm hương được gieo từ hạt, trong khi cây mẹ để ghép thường là các loại cây Kỳ Nam chứa gen đột biến, có khả năng tự sản xuất trầm sau chỉ sau 2-3 năm tuổi mà không cần phải sử dụng các loại thuốc kích thích.
Cây kỳ nam, với sự độc đáo và tinh túy không thể phủ nhận, đang nổi tiếng không chỉ với vẻ đẹp hấp dẫn mà nó mang lại mà còn với những giá trị kinh tế và tâm linh đặc biệt mà nó chứa đựng. Loại cây này đứng đầu trong danh sách các loài cây cỏ có giá trị lâu dài nhất trên thế giới.
* Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây